Chủ Nhật, 4 tháng 12, 2016

Mẹ không nên cho trẻ sơ sinh ăn thức ăn có độc

Danh sách những thức ăn có độc với trẻ sơ sinh là gì?


Luôn có những thức ăn có độc với trẻ sơ sinh mà cha mẹ không biết . Theo viện dinh dưỡng công bố thì đối với trẻ sơ sinh rất nhạy cảm, trẻ đang dần thích nghi với môi trường mới đặc biệt là trong quá trình Nuôi con không phải là cuộc chiến, nguồn cung cấp dưỡng chất chính vẫn là sữa mẹ vì vậy chay mẹ cần tránh các thực phẩm cho bé có độc như sau:


1/ Sữa bò tươi


Trẻ sơ sinh dưới 12 tháng tuổi, hệ thống tiêu hóa vẫn không thể chuyển hóa các phức hợp protein trong sữa bò tươi. Vì thế sữa bò tươi là thức ăn có độc với trẻ sơ sinh, mẹ hãy lưu ý trong Sổ tay ăn dặm của mẹ, chúng không chỉ gây quá tải cho dạ dày và thận của trẻ sơ sinh, mà theo nhiều nghiên cứu cũng cho thấy còn làm tăng nguy cơ bé mắc bệnh tiểu đường về sau (nếu như tiền sử gia đình đã có người mắc bệnh này), các bệnh dị ứng như bệnh chàm (eczema), hen…



Vì vậy, sữa tươi chỉ nên dùng cho trẻ em trên 1 tuổi, khi hệ tiêu hóa và thận của trẻ em tương đối ổn định. Bên cạnh đó, lúc này não cũng đã phát triển nên trẻ có thể nhận được các nguồn sắt, kẽm, vitamin và các chất dinh dưỡng thiết yếu khác từ chế độ ăn uống.



2/ Phô mai



Mềm phô mai nên bỏ qua các loại phô mai mềm như Brie, Camembert trong năm đầu tiên của bé nếu không chúng sẽ trở thành thức ăn có độc với trẻ sơ sinh. Ngay cả cheddar, mà cũng không phải là loại pho mát tốt cho bạn. Những loại pho mát mềm thường chứa Listeria dễ gây ra các bệnh về tiêu hóa cho trẻ em.



3/ Thực phẩm có đường



Đừng vì dỗ dành con mà hãy giúp con bước vào hành trình Ăn dặm không nước mắt , không nên cho bé ăn thực phẩm có đường quá sớm vì dễ gây ra lượng đường trong máu tăng cao, dẫn đến béo phì – thức ăn có độc với trẻ sơ sinh. Thêm thực phẩm có đường còn ảnh hưởng đến vấn đề sức khỏe răng miệng của con nếu mẹ không để ý vệ sinh sạch sẽ.

Vì thế, hãy cho con ăn đồ ăn chứa đường vừa phải và đánh răng, súc miệng sạch sẽ sau khi dùng.


4/ Mật ong



Mật ong được coi là thần dược chữa được rất nhiều bệnh cho trẻ nhỏ. Tuy nhiên, thực phẩm này chỉ an toàn đối với trẻ trên 1 tuổi, còn đối với trẻ nhỏ hơn nếu dùng mật ong có thể gây nguy hiểm thức ăn có độc với trẻ sơ sinh đến tính mạng.



Nguyên nhân là do trong mật ong có chứa thành phần Clostridium botulinum – thủ phậm gây ngộ độc cho trẻ dưới 12 tháng tuổi. Mách mẹ cách cho bé 5 tháng bắt đầu ăn dặm không cho mật ong .Rất nhiều mẹ có thói quen dùng mật ong để tưa lưỡi cho con mà không nghĩ rằng mật ong là thức ăn có độc với trẻ sơ sinh. Tuy nhiên có trường hợp an toàn có trường hợp lại bị ngộ độc. Đó là bởi vì thành phần này có trong mật ong chỉ khoảng 5%. Con số này khá nhỏ nên các trường hợp ngộ độc được coi là xác suất.

Vì vậy, tốt nhất là không nên cho trẻ dưới 1 tuổi sử dụng mật ong , hậu quả nhẹ nhất sẽ ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh và thậm chí có thể gây tử vong.


5/ Cá thu, cá ngừ



Cá là một thực phẩm giàu axit béo omega-3, là một yếu tố quan trọng cho sự phát triển của não và mắt trẻ nhỏ. Tuy nhiên, các loài cá biển sâu có chứa thủy ngân cao thức ăn có độc với trẻ sơ sinh như cá thu, cá kiếm, cá mập, cá ngừ pecca vàng châu Á lại không phải là thực phẩm tốt.

Một số lượng lớn thuỷ ngân trong chế độ ăn của trẻ nhỏ có thể làm suy yếu nghiêm trọng sự phát triển của hệ thống thần kinh và não bộ của trẻ. Từ đó, trí nhớ, sự tập trung, ngôn ngữ, kỹ năng vận động và tầm nhìn cũng bị ảnh hưởng.

Cha mẹ cần tránh các thức ăn có độc với trẻ sơ sinh để giúp bé phát triển tốt nhất!

Danh sách những thức ăn có độc với trẻ sơ sinh là gì?


Luôn có những thức ăn có độc với trẻ sơ sinh mà cha mẹ không biết . Theo viện dinh dưỡng công bố thì đối với trẻ sơ sinh rất nhạy cảm, trẻ đang dần thích nghi với môi trường mới đặc biệt là trong quá trình Nuôi con không phải là cuộc chiến, nguồn cung cấp dưỡng chất chính vẫn là sữa mẹ vì vậy chay mẹ cần tránh các thực phẩm cho bé có độc như sau:


1/ Sữa bò tươi


Trẻ sơ sinh dưới 12 tháng tuổi, hệ thống tiêu hóa vẫn không thể chuyển hóa các phức hợp protein trong sữa bò tươi. Vì thế sữa bò tươi là thức ăn có độc với trẻ sơ sinh, mẹ hãy lưu ý trong Sổ tay ăn dặm của mẹ, chúng không chỉ gây quá tải cho dạ dày và thận của trẻ sơ sinh, mà theo nhiều nghiên cứu cũng cho thấy còn làm tăng nguy cơ bé mắc bệnh tiểu đường về sau (nếu như tiền sử gia đình đã có người mắc bệnh này), các bệnh dị ứng như bệnh chàm (eczema), hen…



Vì vậy, sữa tươi chỉ nên dùng cho trẻ em trên 1 tuổi, khi hệ tiêu hóa và thận của trẻ em tương đối ổn định. Bên cạnh đó, lúc này não cũng đã phát triển nên trẻ có thể nhận được các nguồn sắt, kẽm, vitamin và các chất dinh dưỡng thiết yếu khác từ chế độ ăn uống.



2/ Phô mai



Mềm phô mai nên bỏ qua các loại phô mai mềm như Brie, Camembert trong năm đầu tiên của bé nếu không chúng sẽ trở thành thức ăn có độc với trẻ sơ sinh. Ngay cả cheddar, mà cũng không phải là loại pho mát tốt cho bạn. Những loại pho mát mềm thường chứa Listeria dễ gây ra các bệnh về tiêu hóa cho trẻ em.



3/ Thực phẩm có đường



Đừng vì dỗ dành con mà hãy giúp con bước vào hành trình Ăn dặm không nước mắt , không nên cho bé ăn thực phẩm có đường quá sớm vì dễ gây ra lượng đường trong máu tăng cao, dẫn đến béo phì – thức ăn có độc với trẻ sơ sinh. Thêm thực phẩm có đường còn ảnh hưởng đến vấn đề sức khỏe răng miệng của con nếu mẹ không để ý vệ sinh sạch sẽ.

Vì thế, hãy cho con ăn đồ ăn chứa đường vừa phải và đánh răng, súc miệng sạch sẽ sau khi dùng.


4/ Mật ong



Mật ong được coi là thần dược chữa được rất nhiều bệnh cho trẻ nhỏ. Tuy nhiên, thực phẩm này chỉ an toàn đối với trẻ trên 1 tuổi, còn đối với trẻ nhỏ hơn nếu dùng mật ong có thể gây nguy hiểm thức ăn có độc với trẻ sơ sinh đến tính mạng.



Nguyên nhân là do trong mật ong có chứa thành phần Clostridium botulinum – thủ phậm gây ngộ độc cho trẻ dưới 12 tháng tuổi. Mách mẹ cách cho bé 5 tháng bắt đầu ăn dặm không cho mật ong .Rất nhiều mẹ có thói quen dùng mật ong để tưa lưỡi cho con mà không nghĩ rằng mật ong là thức ăn có độc với trẻ sơ sinh. Tuy nhiên có trường hợp an toàn có trường hợp lại bị ngộ độc. Đó là bởi vì thành phần này có trong mật ong chỉ khoảng 5%. Con số này khá nhỏ nên các trường hợp ngộ độc được coi là xác suất.

Vì vậy, tốt nhất là không nên cho trẻ dưới 1 tuổi sử dụng mật ong , hậu quả nhẹ nhất sẽ ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh và thậm chí có thể gây tử vong.


5/ Cá thu, cá ngừ



Cá là một thực phẩm giàu axit béo omega-3, là một yếu tố quan trọng cho sự phát triển của não và mắt trẻ nhỏ. Tuy nhiên, các loài cá biển sâu có chứa thủy ngân cao thức ăn có độc với trẻ sơ sinh như cá thu, cá kiếm, cá mập, cá ngừ pecca vàng châu Á lại không phải là thực phẩm tốt.

Một số lượng lớn thuỷ ngân trong chế độ ăn của trẻ nhỏ có thể làm suy yếu nghiêm trọng sự phát triển của hệ thống thần kinh và não bộ của trẻ. Từ đó, trí nhớ, sự tập trung, ngôn ngữ, kỹ năng vận động và tầm nhìn cũng bị ảnh hưởng.

Cha mẹ cần tránh các thức ăn có độc với trẻ sơ sinh để giúp bé phát triển tốt nhất!

Thứ Bảy, 3 tháng 12, 2016

Mách mẹ cách cho bé 5 tháng bắt đầu ăn dặm


Bí quyết cho bé bước vào cuộc chiến Ăn dặm không nước mắt


Theo khoa học chứng minh thì thời điểm 5-6 tháng tuổi là thời gian bé bắt đầu hành trình Ăn dặm . Do mới bắt đầu ăn dặm, mẹ còn gặp nhiều khó khăn trong việc xây dựng Sách sổ tay ăn dặm của mẹ vì vậy mẹ cần tìm hiểu bí quyết cho bé ăn dặm căn cứ vào thể trạng của từng bé.

Ở Giai đoạn 5 tháng, cơ thể bé đã sẵn sàng cho việc đón nhận dinh dưỡng từ các thực phẩm khác ngoài sữa mẹ để chuẩn bị cho giai đoạn phát triển tiếp theo với nhiều hoạt động và cần nhiều năng lượng hơn. Khi còn ở trong bụng mẹ, bé nhận được lượng sắt tự nhiên đủ cho sự phát triển của mình trong 6 tháng đầu tiên, nên tại thời điểm 6 tháng, lượng sắt đã cạn kiệt, bé cần được bổ sung chất sắt từ một chế độ ăn uống lành mạnh và hợp lý, đảm bảo đủ bốn nhóm chất dinh dưỡng cần thiết cho bé: nhóm chất bột đường, nhóm chất đạm, nhóm rau củ và trái cây, nhóm chất béo. Chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng thiết yếu sẽ giúp cho sự hình thành não bộ cũng như phát triển vận động thể chất được tốt hơn.

Hình ảnh có liên quan

Giai đoạn ăn dặm đánh dấu bước phát triển mới của bé, sự kiên nhẫn của mẹ trong việc Đọc nuôi con không phải là cuộc chiến  sẽ giúp bé yêu sớm làm quen với giai đoạn này. Mẹ cần chú ý 3 nguyên tắc sau để việc ăn dặm của bé được dễ dàng hơn, mẹ nhé!

1. Cho bé ăn dặm từ loãng đến đặc; từ vị ngọt tới vị mặn

Trong 6 tháng đầu đời, bé chỉ biết loại thức ăn duy nhất là sữa mẹ. Ở bước phát triển mới này, bé cần được làm quen với nguồn dinh dưỡng mới từ nhiều loại thực phẩm khác nhau, mẹ nên dành thời gian cho bộ máy tiêu hóa của bé thích nghi dần bằng cách tập cho bé ăn dặm bắt đầu từ dạng ngọt như bột sữa được pha từ loãng đến đặc.

Ban đầu, mẹ cho bé làm quen bằng các món có vị ngọt trước nhé, ví dụ như bột ngọt có vị sữa, bé sẽ dễ sẵn lòng đón nhận món mới hơn khi có hương vị sữa quen thuộc. Và đừng quên nguyên tắc từ loãng đến đặc để bé có thể quen dần với loại thức ăn mới. Sau đó, mẹ cho bé chuyển sang các loại bột có vị mặn như thịt, cá,…  Hẳn là mẹ sẽ bận rộn hơn một chút để chuẩn bị thực đơn phong phú cho bé đấy!


2. Cho bé ăn dặm từ ít đến nhiều

Khi đồng hành cùng con trong giai đoạn an dam, hẳn là mẹ rất sốt ruột và mong muốn được nhìn thấy bé yêu của mình ăn thật ngon, thật nhiều để mẹ thấy yên tâm. Nhưng việc tập cho bé Ăn dặm đúng cách cần một chút kiên nhẫn mẹ nhé! Lời khuyên dành cho mẹ là nên tự xây dựng một Sổ tay ăn dặm của mẹ. Bé cần được tập ăn một cách khoa học, hợp lý, ăn từ ít đến nhiều để giúp cho bộ máy tiêu hóa còn non nớt của mình cũng như khả năng hấp thu chất dinh dưỡng được tốt hơn.

Mẹ có thể bắt đầu giai đoạn ăn dặm bằng vài ba thìa thức ăn loãng, sau tăng dần độ đặc và số lượng thức ăn lên theo thời gian.

3. Ăn từ 1 nhóm thực phẩm đến nhiều nhóm thực phẩm

Giai đoạn tập cho bé ăn dặm là giai đoạn bé bắt đầu “khám phá” các mùi vị khác nhau, mẹ cần kiên nhẫn tập cho bé ăn từng nhóm thực phẩm một để cho bé làm quen và đồng thời cũng là để thử xem cơ thể bé có bị dị ứng với thực phẩm đó hay không, có bị rối loạn tiêu hóa không. Thường thì bé cần 5-7 ngày để làm quen với một loại thực phẩm mới. Sau giai đoạn làm quen và nhận biết, mẹ có thể kết hợp nhiều nhóm thực phẩm với nhau để tăng cường chất dinh dưỡng cho bé yêu.

Ngoài ra, Để đảm bảo bữa ăn của bé luôn đầy đủ chất dinh dưỡng, mẹ nên kết hợp 4 nhóm thực phẩm sau theo tỷ lệ hợp lý:

1)    Nhóm chất bột đường (gạo, khoai, yến mạch…): nhóm thực phẩm cung cấp năng lượng hàng ngày cho bé. Mẹ có thể  nghiền cháo, khoai cho bé làm quen với nhóm thực phẩm này, hoặc nấu bột yến mạch cho thêm phong phú bữa ăn của bé.

Đặc biệt, trong nhóm bột đường, Yến mạch được mệnh danh là Vua ngũ cốc, giàu năng lượng, giàu đạm, hàm lượng dinh dưỡng cao, nguồn chất xơ tự nhiên dồi dào. Ngoài ra yến mạch là một trong những loại thực phẩm an toàn ít gây dị ứng cho bé, nên mẹ có thể an tâm lựa chọn cho bé yêu, mẹ nhé. Để cho mẹ đỡ vất vả trong giai đoạn chế biến món yến mạch, mẹ có thể cho bé ăn bột ăn dặm RiDIELAC Yến Mạch Sữa hoặc Yến Mạch Gà Đậu Hà Lan, vừa khỏe cho mẹ lại vừa ngon và đầy đủ chất dinh dưỡng cho bé yêu.

2)    Nhóm chất đạm: Chất đạm đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của bé, trong cơ thể, đạm sẽ cung cấp các axit amin cần thiết thúc đẩy sự tăng trưởng và phục hồi của tế bào. Mẹ chú ý không nên cho bé ăn quá nhiều đạm, vì sẽ gây hại đến hệ tiêu hóa còn non nớt của bé, nên cho bé ăn cả đạm động vật (gồm thịt, cá…) và đạm thực vật (các loại đậu đỗ…), việc kết hợp hài hòa giữa đạm động vật và thực vật sẽ giúp bé phát triển khỏe mạnh.

3)    Nhóm rau củ và trái cây: cung cấp vitamin và một số khoáng chất, chất xơ hỗ trợ cho hệ tiêu hóa của bé. Tuy nhiên mẹ cần chú ý chế biến rau củ quả cho đúng cách như rửa rau dưới vòi nước, không dự trữ rau củ quá lâu… để không làm mất chất dinh dưỡng và ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.

4)    Nhóm chất béo: ngoài việc cung cấp năng lượng, còn là thành phần của màng tế bào và mô não, nhóm chất béo còn đóng vai trò quan trọng là dung môi giúp các vitamin A,D,E,K… hòa tan hấp thu vào cơ thể. Mẹ có thể trộn 1 thìa dầu ăn (dầu mè/dầu gấc/oliu) vào thức ăn của bé sau khi nấu chín, hoặc cho bé dùng thêm phô mai, bơ…  để bổ sung nhóm thực phẩm này giúp bữa ăn của bé thêm ngon hơn, hợp khẩu vị của bé hơn.

Bạn đã từng nghe đến phương pháp Ăn dặm kiểu Nhật chưa?

Ở Nhật, việc cho bé ăn dặm bắt đầu từ khá sớm. Theo truyền thống, sau khi sinh 100 ngày, các bé ở Nhật sẽ được mẹ tập cho ăn dặm. Cho con ăn dặm ở Nhật chủ yếu chú trọng đến việc giúp bé làm quen với mùi vị thức ăn, phát triển khả năng vị giác của bé. Vì vậy, mỗi ngày, mẹ chỉ cho bé ăn 1 bữa. Sữa vẫn là bữa ăn chính trong ngày của trẻ.
Hiện nay, tùy theo sự phát triển của bé mà các mẹ sẽ quyết định thời gian cho con ăn dặm. Thông thường, 5-6 tháng tuổi là thời gian phù hợp để con bắt đầu ăn dặm. Khi cho bé ăn dặm kiểu Nhật, mẹ nên lưu ý những điều sau:
– Cho trẻ bắt đầu với cháo pha loãng theo tỷ lệ 1:10. Độ đặc của cháo sẽ tăng dần theo tuổi của bé.
– Bữa ăn của bé sẽ đủ 3 nhóm thực phẩm: tinh bột, đạm và vitamin theo chuẩn “vàng- đỏ -xanh”. Những món ăn này sẽ được thường xuyên thay đổi để bé quen dầu với nhiều loại thực phẩm khác nhau.
– Không thêm gia vị vào thức ăn của con
– Tập cho bé ăn đúng bữa và khi biết ngồi nên để bé ngồi ăn chung với ba mẹ.
– Dù sẽ bẩn và tung tóe thức ăn khắp nơi, nhưng mỗi bữa mẹ nên tập cho bé sử dụng muỗng. Điều này giúp bé có khả năng tự lập hơn.
– Không thúc ép trẻ ăn
– Khi giới thiệu món ăn mới cho trẻ, mẹ nên thử trong khoảng 3-4 ngày

Rất nhiều cách đưa con vào quá trình ăn dặm. Mẹ cần chuẩn bị thật chu đáo vì trong thời gian này sự hấp thụ của con còn yếu và chưa tiêu hóa tốt các chất. Chúc các Mẹ giúp con ăn dặm và phát triển tốt nhất!


Bí quyết cho bé bước vào cuộc chiến Ăn dặm không nước mắt


Theo khoa học chứng minh thì thời điểm 5-6 tháng tuổi là thời gian bé bắt đầu hành trình Ăn dặm . Do mới bắt đầu ăn dặm, mẹ còn gặp nhiều khó khăn trong việc xây dựng Sách sổ tay ăn dặm của mẹ vì vậy mẹ cần tìm hiểu bí quyết cho bé ăn dặm căn cứ vào thể trạng của từng bé.

Ở Giai đoạn 5 tháng, cơ thể bé đã sẵn sàng cho việc đón nhận dinh dưỡng từ các thực phẩm khác ngoài sữa mẹ để chuẩn bị cho giai đoạn phát triển tiếp theo với nhiều hoạt động và cần nhiều năng lượng hơn. Khi còn ở trong bụng mẹ, bé nhận được lượng sắt tự nhiên đủ cho sự phát triển của mình trong 6 tháng đầu tiên, nên tại thời điểm 6 tháng, lượng sắt đã cạn kiệt, bé cần được bổ sung chất sắt từ một chế độ ăn uống lành mạnh và hợp lý, đảm bảo đủ bốn nhóm chất dinh dưỡng cần thiết cho bé: nhóm chất bột đường, nhóm chất đạm, nhóm rau củ và trái cây, nhóm chất béo. Chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng thiết yếu sẽ giúp cho sự hình thành não bộ cũng như phát triển vận động thể chất được tốt hơn.

Hình ảnh có liên quan

Giai đoạn ăn dặm đánh dấu bước phát triển mới của bé, sự kiên nhẫn của mẹ trong việc Đọc nuôi con không phải là cuộc chiến  sẽ giúp bé yêu sớm làm quen với giai đoạn này. Mẹ cần chú ý 3 nguyên tắc sau để việc ăn dặm của bé được dễ dàng hơn, mẹ nhé!

1. Cho bé ăn dặm từ loãng đến đặc; từ vị ngọt tới vị mặn

Trong 6 tháng đầu đời, bé chỉ biết loại thức ăn duy nhất là sữa mẹ. Ở bước phát triển mới này, bé cần được làm quen với nguồn dinh dưỡng mới từ nhiều loại thực phẩm khác nhau, mẹ nên dành thời gian cho bộ máy tiêu hóa của bé thích nghi dần bằng cách tập cho bé ăn dặm bắt đầu từ dạng ngọt như bột sữa được pha từ loãng đến đặc.

Ban đầu, mẹ cho bé làm quen bằng các món có vị ngọt trước nhé, ví dụ như bột ngọt có vị sữa, bé sẽ dễ sẵn lòng đón nhận món mới hơn khi có hương vị sữa quen thuộc. Và đừng quên nguyên tắc từ loãng đến đặc để bé có thể quen dần với loại thức ăn mới. Sau đó, mẹ cho bé chuyển sang các loại bột có vị mặn như thịt, cá,…  Hẳn là mẹ sẽ bận rộn hơn một chút để chuẩn bị thực đơn phong phú cho bé đấy!


2. Cho bé ăn dặm từ ít đến nhiều

Khi đồng hành cùng con trong giai đoạn an dam, hẳn là mẹ rất sốt ruột và mong muốn được nhìn thấy bé yêu của mình ăn thật ngon, thật nhiều để mẹ thấy yên tâm. Nhưng việc tập cho bé Ăn dặm đúng cách cần một chút kiên nhẫn mẹ nhé! Lời khuyên dành cho mẹ là nên tự xây dựng một Sổ tay ăn dặm của mẹ. Bé cần được tập ăn một cách khoa học, hợp lý, ăn từ ít đến nhiều để giúp cho bộ máy tiêu hóa còn non nớt của mình cũng như khả năng hấp thu chất dinh dưỡng được tốt hơn.

Mẹ có thể bắt đầu giai đoạn ăn dặm bằng vài ba thìa thức ăn loãng, sau tăng dần độ đặc và số lượng thức ăn lên theo thời gian.

3. Ăn từ 1 nhóm thực phẩm đến nhiều nhóm thực phẩm

Giai đoạn tập cho bé ăn dặm là giai đoạn bé bắt đầu “khám phá” các mùi vị khác nhau, mẹ cần kiên nhẫn tập cho bé ăn từng nhóm thực phẩm một để cho bé làm quen và đồng thời cũng là để thử xem cơ thể bé có bị dị ứng với thực phẩm đó hay không, có bị rối loạn tiêu hóa không. Thường thì bé cần 5-7 ngày để làm quen với một loại thực phẩm mới. Sau giai đoạn làm quen và nhận biết, mẹ có thể kết hợp nhiều nhóm thực phẩm với nhau để tăng cường chất dinh dưỡng cho bé yêu.

Ngoài ra, Để đảm bảo bữa ăn của bé luôn đầy đủ chất dinh dưỡng, mẹ nên kết hợp 4 nhóm thực phẩm sau theo tỷ lệ hợp lý:

1)    Nhóm chất bột đường (gạo, khoai, yến mạch…): nhóm thực phẩm cung cấp năng lượng hàng ngày cho bé. Mẹ có thể  nghiền cháo, khoai cho bé làm quen với nhóm thực phẩm này, hoặc nấu bột yến mạch cho thêm phong phú bữa ăn của bé.

Đặc biệt, trong nhóm bột đường, Yến mạch được mệnh danh là Vua ngũ cốc, giàu năng lượng, giàu đạm, hàm lượng dinh dưỡng cao, nguồn chất xơ tự nhiên dồi dào. Ngoài ra yến mạch là một trong những loại thực phẩm an toàn ít gây dị ứng cho bé, nên mẹ có thể an tâm lựa chọn cho bé yêu, mẹ nhé. Để cho mẹ đỡ vất vả trong giai đoạn chế biến món yến mạch, mẹ có thể cho bé ăn bột ăn dặm RiDIELAC Yến Mạch Sữa hoặc Yến Mạch Gà Đậu Hà Lan, vừa khỏe cho mẹ lại vừa ngon và đầy đủ chất dinh dưỡng cho bé yêu.

2)    Nhóm chất đạm: Chất đạm đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của bé, trong cơ thể, đạm sẽ cung cấp các axit amin cần thiết thúc đẩy sự tăng trưởng và phục hồi của tế bào. Mẹ chú ý không nên cho bé ăn quá nhiều đạm, vì sẽ gây hại đến hệ tiêu hóa còn non nớt của bé, nên cho bé ăn cả đạm động vật (gồm thịt, cá…) và đạm thực vật (các loại đậu đỗ…), việc kết hợp hài hòa giữa đạm động vật và thực vật sẽ giúp bé phát triển khỏe mạnh.

3)    Nhóm rau củ và trái cây: cung cấp vitamin và một số khoáng chất, chất xơ hỗ trợ cho hệ tiêu hóa của bé. Tuy nhiên mẹ cần chú ý chế biến rau củ quả cho đúng cách như rửa rau dưới vòi nước, không dự trữ rau củ quá lâu… để không làm mất chất dinh dưỡng và ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.

4)    Nhóm chất béo: ngoài việc cung cấp năng lượng, còn là thành phần của màng tế bào và mô não, nhóm chất béo còn đóng vai trò quan trọng là dung môi giúp các vitamin A,D,E,K… hòa tan hấp thu vào cơ thể. Mẹ có thể trộn 1 thìa dầu ăn (dầu mè/dầu gấc/oliu) vào thức ăn của bé sau khi nấu chín, hoặc cho bé dùng thêm phô mai, bơ…  để bổ sung nhóm thực phẩm này giúp bữa ăn của bé thêm ngon hơn, hợp khẩu vị của bé hơn.

Bạn đã từng nghe đến phương pháp Ăn dặm kiểu Nhật chưa?

Ở Nhật, việc cho bé ăn dặm bắt đầu từ khá sớm. Theo truyền thống, sau khi sinh 100 ngày, các bé ở Nhật sẽ được mẹ tập cho ăn dặm. Cho con ăn dặm ở Nhật chủ yếu chú trọng đến việc giúp bé làm quen với mùi vị thức ăn, phát triển khả năng vị giác của bé. Vì vậy, mỗi ngày, mẹ chỉ cho bé ăn 1 bữa. Sữa vẫn là bữa ăn chính trong ngày của trẻ.
Hiện nay, tùy theo sự phát triển của bé mà các mẹ sẽ quyết định thời gian cho con ăn dặm. Thông thường, 5-6 tháng tuổi là thời gian phù hợp để con bắt đầu ăn dặm. Khi cho bé ăn dặm kiểu Nhật, mẹ nên lưu ý những điều sau:
– Cho trẻ bắt đầu với cháo pha loãng theo tỷ lệ 1:10. Độ đặc của cháo sẽ tăng dần theo tuổi của bé.
– Bữa ăn của bé sẽ đủ 3 nhóm thực phẩm: tinh bột, đạm và vitamin theo chuẩn “vàng- đỏ -xanh”. Những món ăn này sẽ được thường xuyên thay đổi để bé quen dầu với nhiều loại thực phẩm khác nhau.
– Không thêm gia vị vào thức ăn của con
– Tập cho bé ăn đúng bữa và khi biết ngồi nên để bé ngồi ăn chung với ba mẹ.
– Dù sẽ bẩn và tung tóe thức ăn khắp nơi, nhưng mỗi bữa mẹ nên tập cho bé sử dụng muỗng. Điều này giúp bé có khả năng tự lập hơn.
– Không thúc ép trẻ ăn
– Khi giới thiệu món ăn mới cho trẻ, mẹ nên thử trong khoảng 3-4 ngày

Rất nhiều cách đưa con vào quá trình ăn dặm. Mẹ cần chuẩn bị thật chu đáo vì trong thời gian này sự hấp thụ của con còn yếu và chưa tiêu hóa tốt các chất. Chúc các Mẹ giúp con ăn dặm và phát triển tốt nhất!

Thứ Năm, 1 tháng 12, 2016

Chuẩn bị Ăn Dặm Kiểu Nhật cho trẻ 7-8 tháng tuổi

Ngoài sữa mẹ thì khi trẻ 7-8 tháng tuổi đã bắt đầu thực sự Ăn dặm

Các Mẹ Nhật chia sẻ Ăn dặm kiểu nhật toàn tập là 1 phương pháp ăn dặm tiến bộ và khoa học vì mục tiêu của ăn dặm kiểu Nhật là tập cho bé ăn uống hợp lý, ăn thô tốt và tìm được niềm vui trong ăn uống. Phương pháp này khuyến khích các mẹ dạy cho tự lập trong việc ăn uống sớm như tự cầm muỗng, nĩa tự xúc thức ăn. Cho bé ăn theo nhu cầu chính là mấu chốt quan trọng của phương pháp ăn dặm này.


Quá trình tập Ăn dặm của bé bắt đầu khi bé được 5 tháng tuổi và kết thúc khi bé 15 tháng. Mẹ cũng nên biết Những điều cấm kỵ khi con ốm để xây dựng thực đơn ăn dặm. Bé được ăn từ loãng đến đặc dần, từ mịn đến thô dần, mỗi bước trong khoảng thời gian không quá dài nên bé không bị chán.


Những bà mẹ hiện đại không còn cho con ăn dặm từ 5-6 tháng tuổi kiểu truyền thống nữa mà sử dụng phương pháp ăn dặm kiểu Nhật. Tuy nhiên nhiều mẹ không thật sự biết cách chế biến một số loại thực phẩm. Dưới đây là thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé 7 – 8 tháng tuổi, các mẹ có thể tham khảo.



1. Những thông số cơ bản



- Số lượng bữa ăn: 2 bữa/ngày


- Thời gian ăn: 10h sáng và 5h chiều


- Đạm: 10-15g (trứng: cả lòng đỏ; đậu phụ 40-50g; sản phẩm sữa bò: 85-100g; thịt lườn gà; cá thịt đỏ (sau 8 tháng), gan gà)


- Cháo tỉ lệ 1:7 (10g gạo với 70ml nước): 40-80g


- Rau: 25g (dưa chuột, nấm các loại)






Bữa ăn của bé 7 - 8 tháng tuổi



2. Một số thực phẩm ăn được giai đoạn này



- Tinh bột: Tất cả các món của giai đoạn trước và thêm khoai sọ, bún, bánh phở, ngũ cốc ăn sáng, ngô nghiền, yến mạch


- Đạm: Tất cả các món của giai đoạn trước và thêm đậu đỏ, cá ngừ, trứng, đậu phụ, nội tạng (gan gà), trứng chim cút (từ 8 tháng trở lên), thịt ức gà, cá thịt đỏ (cá hồi).
Bài liên quan: 


- Nhóm vitamin: xà lách, ớt chuông, rau dền.


- Chất xơ: Tất cả các món của giai đoạn trước và thêm hành, dưa chuột, đậu bắp, ớt xanh, măng tây, xà lách.



3. Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho trẻ 7 tháng tuổi



10h sáng: Các mẹ có thể cho con ăn những đồ ăn sau


- Súp khoai tây đậu Hà Lan + sữa chua


- Súp bí đỏ thịt gà + sữa chua


- Cháo thịt đậu bắp + cải bó xôi + bí đỏ + sữa chua dâu


- Cháo khoai lang gan gà + súp bí đỏ + dâu tây nghiền






Súp bí đỏ


- Cháo bánh mỳ khoai lang + súp cá rau cải + sữa chua


- Cháo đậu bắp rong biển + súp đậu thịt hành + xoài miếng nhỏ


- Cháo gà bắp cải + đu đủ thái miếng nhỏ


- Cháo thịt bò rau dền + chuối thái lát


5h chiều: Các mẹ có thể cho con ăn những đồ ăn sau


- Súp bí đỏ hạt sen + canh gà viên






Canh gà nấm viên


- Súp khoai tây bí đỏ + nước hầm vỏ tôm


- Mỳ trứng gà + súp cà chua cá


- Cháo trắng + cá hồi + rau ngót


- Cháo đậu bắp rong biển + súp đậu thịt hành + xoài miếng nhỏ


- Súp khoai tây cá hồi + susu luộc


- Cháo gà bắp cải + đu đủ thái miếng nhỏ






Cháo gà


- Cháo khoai lang gan gà + súp bí đỏ + dâu tây nghiền


Ngoài hai giờ ăn chính, các mẹ có thể cho con ăn tráng miệng với: chuối nạo, đu đủ nghiền, na dầm, xoài nạo, nước cam loãng.



4. Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho trẻ 8 tháng tuổi



10h sáng: Các mẹ có thể cho con ăn những đồ ăn sau


- Cháo tôm susu + trứng sốt cà chua


- Cháo đậu bắp rong biển + súp đậu thịt hành + xoài miếng nhỏ






Xoài các mẹ cắt miếng nhỏ cho trẻ dễ ăn


- Cháo gà bắp cải + đu đủ thái miếng nhỏ


- Spagetty + chuối sữa chua + nước cam loãng


- Cháo khoai lang gan gà + súp bí đỏ + dâu tây nghiền


- Súp khoai lang đậu Hà Lan + sữa chua


- Cháo trắng + cá hồi nấu súp lơ


- Cháo thịt bò rau dền + chuối thái lát


5h chiều: Các mẹ có thể cho con ăn những đồ ăn sau


- Cháo trắng + canh cua mồng tơi






Canh cua mồng tơi


- Cháo khoai lang gan gà + súp bí đỏ + dâu tây nghiền


- Cháo thịt bò rau dền + chuối thái lát


- Súp khoai tây đậu Hà Lan + sữa chua


- Súp cá + trứng hấp nấm rơm






Trứng hấp nấm rơm


- Khoai tây trộn gan gà + súp cà chua


- Cháo trắng + cá quả xào hành + bắp cải luộc


- Mỳ trứng gà + súp cà chua cá


- Cháo bò nấm + canh bí đỏ


Ngoài hai giờ ăn chính, các mẹ có thể cho con ăn tráng miệng với: chuối nạo, đu đủ nghiền, na dầm, xoài nạo, nước cam loãng.


Một số lưu ý khi cho trẻ ăn dặm ở giai đoạn này


- Theo thực đơn trên, bé có thể ăn được cháo theo tỷ lệ 1:7. Tỷ lệ 1:7 (là 1 gạo và 7 nước), nấu chín xong sau đó vẫn cần rây. Tuy nhiên, đến khi bé được khoảng 7 tháng rưỡi đến 8 tháng thì không rây mịn nữa mà cho bé ăn thô hơn, tức là không rây nữa mà chỉ cần nghiền bằng muỗng. Vì lưỡi của trẻ ngoài động tác đẩy thức ăn từ mồm vào họng thì lưỡi bé còn di chuyển theo chiều dọc, nên trong đồ ăn của bé bắt đầu có những mảnh thức ăn nhỏ lẫn bên trong để bé dùng lưỡi và vòm hàm trên nghiền ra.


- Giai đoạn này có thể cho bé ăn thịt nạc hoặc cá thịt đỏ. Nên cho thêm từng ít một để đa dạng thực đơn cho bé. Cho bé ăn nhiều loại rau xanh. Những loại rau mềm như rau chân vịt, bé mới chỉ ăn được phần lá.


- Các mẹ vẫn chưa cần nêm gia vị, nếu mẹ vẫn muốn nêm thì chỉ nêm một lượng cực nhỏ.


- Bước sang thời điểm này, các bé sẽ đưa tay ra vẩy thức ăn, nghịch ngợm. Những lúc như vậy, mẹ không nên quá khắt khe với bé, hãy để bé làm theo sở thích của mình. Việc trẻ nghịch thức ăn và bát đĩa là một cách để bé học tiếp xúc với món ăn, là liền đề quan trọng cho việc tập ăn bốc và tự bón sau này.

Như vậy, Trẻ đã bắt đầu ăn dặm từ 5-6 tháng tuổi vì vậy khi trẻ 7-8 tháng tuổi bạn cần xây dựng cho bé một thực đơn Ăn Dặm Kiểu Nhật hoàn hảo hơn để cung cấp cho con dinh dưỡng đầy đủ nhất!

Ngoài sữa mẹ thì khi trẻ 7-8 tháng tuổi đã bắt đầu thực sự Ăn dặm

Các Mẹ Nhật chia sẻ Ăn dặm kiểu nhật toàn tập là 1 phương pháp ăn dặm tiến bộ và khoa học vì mục tiêu của ăn dặm kiểu Nhật là tập cho bé ăn uống hợp lý, ăn thô tốt và tìm được niềm vui trong ăn uống. Phương pháp này khuyến khích các mẹ dạy cho tự lập trong việc ăn uống sớm như tự cầm muỗng, nĩa tự xúc thức ăn. Cho bé ăn theo nhu cầu chính là mấu chốt quan trọng của phương pháp ăn dặm này.


Quá trình tập Ăn dặm của bé bắt đầu khi bé được 5 tháng tuổi và kết thúc khi bé 15 tháng. Mẹ cũng nên biết Những điều cấm kỵ khi con ốm để xây dựng thực đơn ăn dặm. Bé được ăn từ loãng đến đặc dần, từ mịn đến thô dần, mỗi bước trong khoảng thời gian không quá dài nên bé không bị chán.


Những bà mẹ hiện đại không còn cho con ăn dặm từ 5-6 tháng tuổi kiểu truyền thống nữa mà sử dụng phương pháp ăn dặm kiểu Nhật. Tuy nhiên nhiều mẹ không thật sự biết cách chế biến một số loại thực phẩm. Dưới đây là thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho bé 7 – 8 tháng tuổi, các mẹ có thể tham khảo.



1. Những thông số cơ bản



- Số lượng bữa ăn: 2 bữa/ngày


- Thời gian ăn: 10h sáng và 5h chiều


- Đạm: 10-15g (trứng: cả lòng đỏ; đậu phụ 40-50g; sản phẩm sữa bò: 85-100g; thịt lườn gà; cá thịt đỏ (sau 8 tháng), gan gà)


- Cháo tỉ lệ 1:7 (10g gạo với 70ml nước): 40-80g


- Rau: 25g (dưa chuột, nấm các loại)






Bữa ăn của bé 7 - 8 tháng tuổi



2. Một số thực phẩm ăn được giai đoạn này



- Tinh bột: Tất cả các món của giai đoạn trước và thêm khoai sọ, bún, bánh phở, ngũ cốc ăn sáng, ngô nghiền, yến mạch


- Đạm: Tất cả các món của giai đoạn trước và thêm đậu đỏ, cá ngừ, trứng, đậu phụ, nội tạng (gan gà), trứng chim cút (từ 8 tháng trở lên), thịt ức gà, cá thịt đỏ (cá hồi).
Bài liên quan: 


- Nhóm vitamin: xà lách, ớt chuông, rau dền.


- Chất xơ: Tất cả các món của giai đoạn trước và thêm hành, dưa chuột, đậu bắp, ớt xanh, măng tây, xà lách.



3. Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho trẻ 7 tháng tuổi



10h sáng: Các mẹ có thể cho con ăn những đồ ăn sau


- Súp khoai tây đậu Hà Lan + sữa chua


- Súp bí đỏ thịt gà + sữa chua


- Cháo thịt đậu bắp + cải bó xôi + bí đỏ + sữa chua dâu


- Cháo khoai lang gan gà + súp bí đỏ + dâu tây nghiền






Súp bí đỏ


- Cháo bánh mỳ khoai lang + súp cá rau cải + sữa chua


- Cháo đậu bắp rong biển + súp đậu thịt hành + xoài miếng nhỏ


- Cháo gà bắp cải + đu đủ thái miếng nhỏ


- Cháo thịt bò rau dền + chuối thái lát


5h chiều: Các mẹ có thể cho con ăn những đồ ăn sau


- Súp bí đỏ hạt sen + canh gà viên






Canh gà nấm viên


- Súp khoai tây bí đỏ + nước hầm vỏ tôm


- Mỳ trứng gà + súp cà chua cá


- Cháo trắng + cá hồi + rau ngót


- Cháo đậu bắp rong biển + súp đậu thịt hành + xoài miếng nhỏ


- Súp khoai tây cá hồi + susu luộc


- Cháo gà bắp cải + đu đủ thái miếng nhỏ






Cháo gà


- Cháo khoai lang gan gà + súp bí đỏ + dâu tây nghiền


Ngoài hai giờ ăn chính, các mẹ có thể cho con ăn tráng miệng với: chuối nạo, đu đủ nghiền, na dầm, xoài nạo, nước cam loãng.



4. Thực đơn ăn dặm kiểu Nhật cho trẻ 8 tháng tuổi



10h sáng: Các mẹ có thể cho con ăn những đồ ăn sau


- Cháo tôm susu + trứng sốt cà chua


- Cháo đậu bắp rong biển + súp đậu thịt hành + xoài miếng nhỏ






Xoài các mẹ cắt miếng nhỏ cho trẻ dễ ăn


- Cháo gà bắp cải + đu đủ thái miếng nhỏ


- Spagetty + chuối sữa chua + nước cam loãng


- Cháo khoai lang gan gà + súp bí đỏ + dâu tây nghiền


- Súp khoai lang đậu Hà Lan + sữa chua


- Cháo trắng + cá hồi nấu súp lơ


- Cháo thịt bò rau dền + chuối thái lát


5h chiều: Các mẹ có thể cho con ăn những đồ ăn sau


- Cháo trắng + canh cua mồng tơi






Canh cua mồng tơi


- Cháo khoai lang gan gà + súp bí đỏ + dâu tây nghiền


- Cháo thịt bò rau dền + chuối thái lát


- Súp khoai tây đậu Hà Lan + sữa chua


- Súp cá + trứng hấp nấm rơm






Trứng hấp nấm rơm


- Khoai tây trộn gan gà + súp cà chua


- Cháo trắng + cá quả xào hành + bắp cải luộc


- Mỳ trứng gà + súp cà chua cá


- Cháo bò nấm + canh bí đỏ


Ngoài hai giờ ăn chính, các mẹ có thể cho con ăn tráng miệng với: chuối nạo, đu đủ nghiền, na dầm, xoài nạo, nước cam loãng.


Một số lưu ý khi cho trẻ ăn dặm ở giai đoạn này


- Theo thực đơn trên, bé có thể ăn được cháo theo tỷ lệ 1:7. Tỷ lệ 1:7 (là 1 gạo và 7 nước), nấu chín xong sau đó vẫn cần rây. Tuy nhiên, đến khi bé được khoảng 7 tháng rưỡi đến 8 tháng thì không rây mịn nữa mà cho bé ăn thô hơn, tức là không rây nữa mà chỉ cần nghiền bằng muỗng. Vì lưỡi của trẻ ngoài động tác đẩy thức ăn từ mồm vào họng thì lưỡi bé còn di chuyển theo chiều dọc, nên trong đồ ăn của bé bắt đầu có những mảnh thức ăn nhỏ lẫn bên trong để bé dùng lưỡi và vòm hàm trên nghiền ra.


- Giai đoạn này có thể cho bé ăn thịt nạc hoặc cá thịt đỏ. Nên cho thêm từng ít một để đa dạng thực đơn cho bé. Cho bé ăn nhiều loại rau xanh. Những loại rau mềm như rau chân vịt, bé mới chỉ ăn được phần lá.


- Các mẹ vẫn chưa cần nêm gia vị, nếu mẹ vẫn muốn nêm thì chỉ nêm một lượng cực nhỏ.


- Bước sang thời điểm này, các bé sẽ đưa tay ra vẩy thức ăn, nghịch ngợm. Những lúc như vậy, mẹ không nên quá khắt khe với bé, hãy để bé làm theo sở thích của mình. Việc trẻ nghịch thức ăn và bát đĩa là một cách để bé học tiếp xúc với món ăn, là liền đề quan trọng cho việc tập ăn bốc và tự bón sau này.

Như vậy, Trẻ đã bắt đầu ăn dặm từ 5-6 tháng tuổi vì vậy khi trẻ 7-8 tháng tuổi bạn cần xây dựng cho bé một thực đơn Ăn Dặm Kiểu Nhật hoàn hảo hơn để cung cấp cho con dinh dưỡng đầy đủ nhất!

Thứ Tư, 30 tháng 11, 2016

Bữa sáng đủ chất cho trẻ như thế nào?

Bạn đã chuẩn bị bữa sáng cho con đầy đủ dưỡng chất chưa?

Nhiều tài liệu khoa học chứng minh ăn sáng tốt cho người lớn nhưng không có lợi cho sự phát triển của trẻ. Bởi theo Bách Khoa Toàn Thư Nuôi Dạy Trẻ thu thì thực phẩm nhanh thường chứa nhiều dầu mà thiếu các vitamin, khoáng chất, chất xơ và các chất dinh dưỡng khác nên dễ gây ra tình trạng béo phì ở trẻ nhỏ.

Nếu mẹ vẫn muốn lựa chọn thực phẩm nhanh vào bữa ăn sáng cho con thì nên kết hợp với các loại trái cây hoặc rau để cân bằng các chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, cũng cần hạn chế ăn thức ăn này vào bữa sáng.
1/ Ăn thực phẩm để qua đêm
Do bận rộn công việc nên nhiều mẹ thường chuẩn bị ăn sáng Ăn dặm cho con từ đêm hôm trước, sáng hôm sau chỉ cần hâm nóng lại là có thể ăn. Điều này có thể giúp mẹ tiết kiệm thời gian, nhưng không tốt cho sức đề kháng của bé.
Một số món ăn, đặc biệt là các loại rau để qua đêm có thể sản sinh ra một số chất gây ung thư và ảnh hưởng xấu đến thể chất con người.
Hơn nữa, khi con cha mẹ sử dụng thực đơn để qua đêm không được đun lại cẩn thận có thể gây ra vấn đề tiêu hóa . Mẹ lưu ý vấn đề cho bé ăn dặm với cà chua và tránh ngộ độc cà chua gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.
2/ Vừa đi học vừa bữa ăn sáng
Không khó để bắt gặp hình ảnh những đứa trẻ vừa ngồi sau xe mẹ vừa ăn ăn buổi sáng hoặc bữa ăn sáng tại các quán ven đường, bước vào cổng trường mà tay vẫn còn cầm chiếc bánh mì, bánh bao. Tuy nhiên, bữa ăn sáng như thế hoàn toàn không có lợi cho chức năng tiêu hóa . Ngoài ra các loại bụi, tạp chất, vi khuẩn… ngoài không khí có thể dễ dàng xâm nhập vào đồ ăn, gây hại cho sức khỏe của bé.
Để hạn chế tình trạng này cha mẹ nên sắp xếp thời gian hợp lý để con được bữa ăn sáng ở nhà vừa đủ dinh dưỡng cho bé mà không gặp vấn đề sức khỏe do ăn thực đơn bên ngoài.
3/ ăn buổi sáng với bánh ngọt, mì tôm
Nhiều bậc cha mẹ chăm sóc trẻ ở nhà dự trữ thực phẩm ăn nhẹ như bánh ngọt, mì tôm, bún phở gói để sử dụng cho bữa ăn sáng của con, đặc biệt là trong những ngày mưa rét mẹ nên sắp xếp vào thực đơn ăn dặm cho bé. Vì những đồ ăn nhẹ tiện lợi, nhanh chóng mà lại rất thu hút trẻ nhỏ.
Tuy nhiên, theo các nhà khoa học, bánh quy và đồ ăn nhẹ có thể cung cấp năng lượng trong một thời gian ngắn nhưng nhanh chóng mất đi khiến bé dễ bị đói. Về lâu dài sẽ dẫn đến thiếu hụt dinh dưỡng, suy giảm sức đề kháng .
Mặt khác, những đồ ăn nhẹ này chủ yếu là thực đơn khô không tốt vào buổi sáng vì khi vừa mới thức dậy, cơ thể trẻ ở trong trạng thái thiếu nước, mất nước. Những thực đơn không có lợi cho chức năng tiêu hóa và hấp thu.

Bác sỹ dinh dưỡng khuyến cáo các bậc bạn cũng không nên sử dụng thức ăn vặt thay vì ăn buổi sáng , đặc biệt là không nên ăn quá nhiều thức ăn khô. ăn buổi sáng nên bao gồm các loại thực phẩm có chứa đủ nước, giàu chất dinh dưỡng.

Bạn đã chuẩn bị bữa sáng cho con đầy đủ dưỡng chất chưa?

Nhiều tài liệu khoa học chứng minh ăn sáng tốt cho người lớn nhưng không có lợi cho sự phát triển của trẻ. Bởi theo Bách Khoa Toàn Thư Nuôi Dạy Trẻ thu thì thực phẩm nhanh thường chứa nhiều dầu mà thiếu các vitamin, khoáng chất, chất xơ và các chất dinh dưỡng khác nên dễ gây ra tình trạng béo phì ở trẻ nhỏ.

Nếu mẹ vẫn muốn lựa chọn thực phẩm nhanh vào bữa ăn sáng cho con thì nên kết hợp với các loại trái cây hoặc rau để cân bằng các chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, cũng cần hạn chế ăn thức ăn này vào bữa sáng.
1/ Ăn thực phẩm để qua đêm
Do bận rộn công việc nên nhiều mẹ thường chuẩn bị ăn sáng Ăn dặm cho con từ đêm hôm trước, sáng hôm sau chỉ cần hâm nóng lại là có thể ăn. Điều này có thể giúp mẹ tiết kiệm thời gian, nhưng không tốt cho sức đề kháng của bé.
Một số món ăn, đặc biệt là các loại rau để qua đêm có thể sản sinh ra một số chất gây ung thư và ảnh hưởng xấu đến thể chất con người.
Hơn nữa, khi con cha mẹ sử dụng thực đơn để qua đêm không được đun lại cẩn thận có thể gây ra vấn đề tiêu hóa . Mẹ lưu ý vấn đề cho bé ăn dặm với cà chua và tránh ngộ độc cà chua gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.
2/ Vừa đi học vừa bữa ăn sáng
Không khó để bắt gặp hình ảnh những đứa trẻ vừa ngồi sau xe mẹ vừa ăn ăn buổi sáng hoặc bữa ăn sáng tại các quán ven đường, bước vào cổng trường mà tay vẫn còn cầm chiếc bánh mì, bánh bao. Tuy nhiên, bữa ăn sáng như thế hoàn toàn không có lợi cho chức năng tiêu hóa . Ngoài ra các loại bụi, tạp chất, vi khuẩn… ngoài không khí có thể dễ dàng xâm nhập vào đồ ăn, gây hại cho sức khỏe của bé.
Để hạn chế tình trạng này cha mẹ nên sắp xếp thời gian hợp lý để con được bữa ăn sáng ở nhà vừa đủ dinh dưỡng cho bé mà không gặp vấn đề sức khỏe do ăn thực đơn bên ngoài.
3/ ăn buổi sáng với bánh ngọt, mì tôm
Nhiều bậc cha mẹ chăm sóc trẻ ở nhà dự trữ thực phẩm ăn nhẹ như bánh ngọt, mì tôm, bún phở gói để sử dụng cho bữa ăn sáng của con, đặc biệt là trong những ngày mưa rét mẹ nên sắp xếp vào thực đơn ăn dặm cho bé. Vì những đồ ăn nhẹ tiện lợi, nhanh chóng mà lại rất thu hút trẻ nhỏ.
Tuy nhiên, theo các nhà khoa học, bánh quy và đồ ăn nhẹ có thể cung cấp năng lượng trong một thời gian ngắn nhưng nhanh chóng mất đi khiến bé dễ bị đói. Về lâu dài sẽ dẫn đến thiếu hụt dinh dưỡng, suy giảm sức đề kháng .
Mặt khác, những đồ ăn nhẹ này chủ yếu là thực đơn khô không tốt vào buổi sáng vì khi vừa mới thức dậy, cơ thể trẻ ở trong trạng thái thiếu nước, mất nước. Những thực đơn không có lợi cho chức năng tiêu hóa và hấp thu.

Bác sỹ dinh dưỡng khuyến cáo các bậc bạn cũng không nên sử dụng thức ăn vặt thay vì ăn buổi sáng , đặc biệt là không nên ăn quá nhiều thức ăn khô. ăn buổi sáng nên bao gồm các loại thực phẩm có chứa đủ nước, giàu chất dinh dưỡng.

Thứ Hai, 28 tháng 11, 2016

Lo lắng vì trẻ ăn dặm bị ngộ độc cà chua

Cấm trẻ ăn cà chua vì trẻ ăn dặm bị ngộ độc cà chua

Có rất nhiều ca trên thế giới trẻ bị ngộ độc cà chua trong khi Cà chua là một thực phẩm được dùng phổ biến trong khoảng thời gian ăn dặm và thực đơn dinh dưỡng cho trẻ nhỏ.
Báo cáo khoa học thì một quả cà chua bao gồm các chất dinh dưỡng như vitamin A, C, K, vitamin B6, kali, folate, thiamin, magiê, niacin, đồng và phốt pho, lycopene, chất chống oxy hóa và các chất dinh dưỡng khác. Với những chất dinh dưỡng lành mạnh đó,việc ngộ độc cà chua là rất hạn chế. Cà chua rất tốt trong việc hỗ trợ thị lực của mắt, giúp da trẻ nhỏ mịn màng, thúc đẩy sự hình thành và phát triển của xương, trẻ ngủ ngon hơn. Ngoài ra cà chua còn có tác dụng tăng cường sức đề kháng của cơ thể, ngăn ngừa và điều trị các bệnh suy nhược, chống nhiễm ở trẻ.
ngộ độc cà chua
Cháo cà chua Ăn dặm cho bé


Những lưu ý dành cho mẹ giúp trẻ tránh ngộ độc cà chua trong quá trình ăn dặm:

1/ Không ăn cà chua chưa chín
Cà chua chưa chín là thực phẩm dinh dưỡng có chứa lượng lớn “alkaloid” là một chất độc nguy hiểm gây tình trạng bé ngộ độc cà chua. Chất độc hại này sẽ giảm và biến mất sạch trong cà chua chín đỏ. Nếu tiêu thụ cà chua chứa chín khả năng bị ngộ độc là rất cao.
Các triệu chứng của ngộ độc do ăn cà chua xanh thường là nôn mửa, kiệt sức, mệt mỏi và các triệu chứng khác… Thậm chí trong trường hợp nghiêm trọng có thể đe dọa tính mạng. Vì vậy, với những quả cà chua xanh chưa chín, tuyệt đối không nên cho con ăn.
Mẹ nên tìm hiểu thêm nấu rau đúng cách cho bé sẽ giúp mẹ chăm sóc con tốt nhất!
2/ Không cho con ăn cà chua lúc đói
Cà chua chứa rất nhiều pectin và loại nhựa phenolic. Nếu con ăn cà chua lúc đói bụng, các chất này có thể dễ dàng phản ứng với axit từ dạ dày hình thành các cục máu đông không hòa tan làm ảnh hưởng đến dạ dày. Từ đó gây ra đau bụng, nôn và thậm chí sốc. Vì vậy, hãy nhắc con tuyệt đối không ăn cà chua lúc đang đói.
3/ Không ăn cà chua với dưa chuột
Rất nhiều mẹ thường cho con ăn món salad dưa chuột trộn cà chua. Đây là món ăn ngon được rất nhiều trẻ yêu thích. Tuy nhiên, sự kết hợp này lại không tốt cho sức khỏe của trẻ.
Theo Healthie Life, dưa chuột có chứa một loại enzyme có tên catabolic, enzyme này sẽ “phá hủy” vitamin C có trong cà chua. Quá trình này được gọi là quá trình oxy hóa. Từ đó sẽ làm giảm giá trị dinh dưỡng của món ăn. Và đương nhiên, không chỉ với cà chua, dưa chuột cũng có phản ứng tương tự với những thực phẩm giàu vitamin C khác.
Vì vậy, tốt nhất không nên cho con ăn dưa chuột với cà chua. Nếu có con ăn thì chỉ ăn ở mức độ vừa phải và kèm thêm nhiều thực phẩm dinh dưỡng khác.
4/ Không ăn quá nhiều cà chua
Cà chua là thực phẩm có vị ngon ngọt nên được rất nhiều trẻ ưa thích nếu ăn quá nhiều cũng dẫn đến tình trạng ngộ độc cà chua. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo không nên cho trẻ ăn quá nhiều cà chua. Ăn quá nhiều cà chua có thể gây ra một số biến chứng ở trẻ như: Trào ngược dạ dày, đau bụng, thừa natri gây loãng xương và các biến chứng về tim mạch…
5/ Không nên ăn cà chua đun lại nhiều lần
Cà chua được nấu đi nấu lại nhiều lần sẽ mất hết chất vitamin và các dinh dưỡng khác, chúng có thể sinh ra các loại chất gây ngộ độc cà chua. Vì thế, khi ăn cà chua nấu đi nấu lại nhiều lần con sẽ không hấp thụ được chất dinh dưỡng nào nữa.
6/ Không nên ăn cà chua khi con đang uống thuốc chống đông máu
Chất chứa nhiều nhất trong Cà chua là vitamin k. Tác dụng chính của vitamin K là chất xúc tác cho sự tổng hợp của prothrombin và coagulin trong gan. Vì vậy, nếu con bạn ăn cà chua khi dùng thuốc chống đông máu sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của thuốc và có thể xảy ra các triệu chứng ngộ độc cà chua làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bé.

Cấm trẻ ăn cà chua vì trẻ ăn dặm bị ngộ độc cà chua

Có rất nhiều ca trên thế giới trẻ bị ngộ độc cà chua trong khi Cà chua là một thực phẩm được dùng phổ biến trong khoảng thời gian ăn dặm và thực đơn dinh dưỡng cho trẻ nhỏ.
Báo cáo khoa học thì một quả cà chua bao gồm các chất dinh dưỡng như vitamin A, C, K, vitamin B6, kali, folate, thiamin, magiê, niacin, đồng và phốt pho, lycopene, chất chống oxy hóa và các chất dinh dưỡng khác. Với những chất dinh dưỡng lành mạnh đó,việc ngộ độc cà chua là rất hạn chế. Cà chua rất tốt trong việc hỗ trợ thị lực của mắt, giúp da trẻ nhỏ mịn màng, thúc đẩy sự hình thành và phát triển của xương, trẻ ngủ ngon hơn. Ngoài ra cà chua còn có tác dụng tăng cường sức đề kháng của cơ thể, ngăn ngừa và điều trị các bệnh suy nhược, chống nhiễm ở trẻ.
ngộ độc cà chua
Cháo cà chua Ăn dặm cho bé


Những lưu ý dành cho mẹ giúp trẻ tránh ngộ độc cà chua trong quá trình ăn dặm:

1/ Không ăn cà chua chưa chín
Cà chua chưa chín là thực phẩm dinh dưỡng có chứa lượng lớn “alkaloid” là một chất độc nguy hiểm gây tình trạng bé ngộ độc cà chua. Chất độc hại này sẽ giảm và biến mất sạch trong cà chua chín đỏ. Nếu tiêu thụ cà chua chứa chín khả năng bị ngộ độc là rất cao.
Các triệu chứng của ngộ độc do ăn cà chua xanh thường là nôn mửa, kiệt sức, mệt mỏi và các triệu chứng khác… Thậm chí trong trường hợp nghiêm trọng có thể đe dọa tính mạng. Vì vậy, với những quả cà chua xanh chưa chín, tuyệt đối không nên cho con ăn.
Mẹ nên tìm hiểu thêm nấu rau đúng cách cho bé sẽ giúp mẹ chăm sóc con tốt nhất!
2/ Không cho con ăn cà chua lúc đói
Cà chua chứa rất nhiều pectin và loại nhựa phenolic. Nếu con ăn cà chua lúc đói bụng, các chất này có thể dễ dàng phản ứng với axit từ dạ dày hình thành các cục máu đông không hòa tan làm ảnh hưởng đến dạ dày. Từ đó gây ra đau bụng, nôn và thậm chí sốc. Vì vậy, hãy nhắc con tuyệt đối không ăn cà chua lúc đang đói.
3/ Không ăn cà chua với dưa chuột
Rất nhiều mẹ thường cho con ăn món salad dưa chuột trộn cà chua. Đây là món ăn ngon được rất nhiều trẻ yêu thích. Tuy nhiên, sự kết hợp này lại không tốt cho sức khỏe của trẻ.
Theo Healthie Life, dưa chuột có chứa một loại enzyme có tên catabolic, enzyme này sẽ “phá hủy” vitamin C có trong cà chua. Quá trình này được gọi là quá trình oxy hóa. Từ đó sẽ làm giảm giá trị dinh dưỡng của món ăn. Và đương nhiên, không chỉ với cà chua, dưa chuột cũng có phản ứng tương tự với những thực phẩm giàu vitamin C khác.
Vì vậy, tốt nhất không nên cho con ăn dưa chuột với cà chua. Nếu có con ăn thì chỉ ăn ở mức độ vừa phải và kèm thêm nhiều thực phẩm dinh dưỡng khác.
4/ Không ăn quá nhiều cà chua
Cà chua là thực phẩm có vị ngon ngọt nên được rất nhiều trẻ ưa thích nếu ăn quá nhiều cũng dẫn đến tình trạng ngộ độc cà chua. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo không nên cho trẻ ăn quá nhiều cà chua. Ăn quá nhiều cà chua có thể gây ra một số biến chứng ở trẻ như: Trào ngược dạ dày, đau bụng, thừa natri gây loãng xương và các biến chứng về tim mạch…
5/ Không nên ăn cà chua đun lại nhiều lần
Cà chua được nấu đi nấu lại nhiều lần sẽ mất hết chất vitamin và các dinh dưỡng khác, chúng có thể sinh ra các loại chất gây ngộ độc cà chua. Vì thế, khi ăn cà chua nấu đi nấu lại nhiều lần con sẽ không hấp thụ được chất dinh dưỡng nào nữa.
6/ Không nên ăn cà chua khi con đang uống thuốc chống đông máu
Chất chứa nhiều nhất trong Cà chua là vitamin k. Tác dụng chính của vitamin K là chất xúc tác cho sự tổng hợp của prothrombin và coagulin trong gan. Vì vậy, nếu con bạn ăn cà chua khi dùng thuốc chống đông máu sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của thuốc và có thể xảy ra các triệu chứng ngộ độc cà chua làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bé.

Thứ Tư, 16 tháng 11, 2016

Tôi là người phụ nữ hay cằn nhằn

Đàn ông có thích phụ nữ hay cằn nhằn?

Người Đàn ông thường cảm thấy không hiểu vì sao phụ nữ hay cằn nhằn với mình, bởi vì đó chính là một phương thức biểu hiện của tình yêu theo nhiều diễn giải trong sách. Có người đã nói thế này: muốn lấy vợ, phải lấy một người hay cằn nhằn! Vì phụ nữ không biết nổi giận chẳng khác gì một cốc nước lọc, ngoài tác dụng giải khát ra thì chẳng để lại dư vị gì. Ngược lại, một cô vợ ưa cằn nhằn lại giống loại rượu vang lâu năm, tuy mạnh nhưng lại có vị nồng đượm khó quên.


Phụ nữ hay cằn nhằn cũng là loài động vật không hiểu lý lẽ nhất, vì lý do của họ thường khiến người khác không sao hiểu được.

Phụ nữ nhất là vợ- người lam me của con có thể vì một chuyện nhỏ đến mức không thể nhỏ hơn mà nổi cơn giận lớn đến mức không thể lớn hơn.

Đó là vì phụ nữ luôn đặt ra những yêu cầu đối với người đàn ông bên cạnh mình, đặt kỳ vọng vào họ càng cao thì khi thất vọng lại càng dễ nổi nóng.
Bạn đến muộn, nàng nổi giận, đó là vi nàng lo lắng cho bạn, sợ bạn bị tai nạn.

Bạn hút thuốc, nàng cằn nhằn, vì nàng quan tâm đến sức khỏe của bạn.

Bạn uống rượu, cô ấy tức bạn, đó là vì lo lắng sau khi uống say sẽ không có ai chăm sóc trẻ cho bạn, sợ bạn gặp chuyện không hay.

Bạn không thích tắm cũng bị cằn nhằn, đó là vì nàng muốn tạo cho bạn thói quen sinh hoạt sạch sẽ, lành mạnh.

Bạn không làm việc nhà, không giặt giũ nấu cơm, nàng tức giận, đó là vì nàng muốn bạn vận động nhiều hơn một chút, thay vì ngồi lỳ trước màn hình tivi hoặc máy tính, hoặc nằm ườn trên giường ngủ nướng.
Bạn to tiếng với nàng, nàng tức giận, đó là vì nàng mong muốn bạn có thể nói chuyện nhẹ nhàng tình cảm với nàng, nàng muốn cảm nhận được sự che chở của bạn.

Bạn thờ ơ với nàng, nàng nổi giận, đó là vì nàng muốn bạn nhớ đến nàng, hi vọng bạn sẽ nghiêm túc ghi nhận những lời nàng nói.

Bạn nói nàng có tật xấu này tật xấu nọ, nàng tức giận, đó là vì nàng muốn trong mắt bạn, nàng là người hoàn mỹ nhất, nghe những lời chê bai của bạn, nàng cảm thấy rất tủi thân.

Bạn bận rộn, nàng tức giận, đó là vì bạn không có thời gian nói chuyện với nàng, ôm nàng vào lòng, khiến nàng cảm thấy mình bị lạnh nhạt.

Bạn quên sinh nhật nàng, nàng tức giận, đó là vì đối với bạn, nàng không hề quan trọng, nàng chắc chắn cũng không cầu xin một người xa lạ có thể nhớ sinh nhật nàng.

Trên người bạn có mùi nước hoa của người khác, nàng tức giận, đó là vì nàng quan tâm bạn, bạn là tất cả đối với nàng, nàng không muốn chia sẻ bạn với người khác.

Bên cạnh có một người tức giận với mình, thật ra là một chuyện vô cùng hạnh phúc!

Và bên cạnh có một người đàn ông để mình tức giận, cũng là sự giằn vặt, đồng thời là hạnh phúc rất lớn của phụ nữ.

Bạn hãy trân trọng người phụ nữ ngày ngày cằn nhằn bên tai bạn, trong sự tức giận của nàng đong đầy sự quan tâm, lo lắng, yêu thương và kỳ vọng dành cho bạn! Vì thế, hỡi các đấng mày râu ngốc nghếch, khi bên cạnh bạn có một người phụ nữ thích nổi nóng, hãy thể hiện cho nàng thấy sự khoan dung độ lượng của phái mạnh, tiếp nhận sự đáng yêu khi nàng nổi giận với bạn!
Đàn ông có thích phụ nữ hay cằn nhằn?

Người Đàn ông thường cảm thấy không hiểu vì sao phụ nữ hay cằn nhằn với mình, bởi vì đó chính là một phương thức biểu hiện của tình yêu theo nhiều diễn giải trong sách. Có người đã nói thế này: muốn lấy vợ, phải lấy một người hay cằn nhằn! Vì phụ nữ không biết nổi giận chẳng khác gì một cốc nước lọc, ngoài tác dụng giải khát ra thì chẳng để lại dư vị gì. Ngược lại, một cô vợ ưa cằn nhằn lại giống loại rượu vang lâu năm, tuy mạnh nhưng lại có vị nồng đượm khó quên.


Phụ nữ hay cằn nhằn cũng là loài động vật không hiểu lý lẽ nhất, vì lý do của họ thường khiến người khác không sao hiểu được.

Phụ nữ nhất là vợ- người lam me của con có thể vì một chuyện nhỏ đến mức không thể nhỏ hơn mà nổi cơn giận lớn đến mức không thể lớn hơn.

Đó là vì phụ nữ luôn đặt ra những yêu cầu đối với người đàn ông bên cạnh mình, đặt kỳ vọng vào họ càng cao thì khi thất vọng lại càng dễ nổi nóng.
Bạn đến muộn, nàng nổi giận, đó là vi nàng lo lắng cho bạn, sợ bạn bị tai nạn.

Bạn hút thuốc, nàng cằn nhằn, vì nàng quan tâm đến sức khỏe của bạn.

Bạn uống rượu, cô ấy tức bạn, đó là vì lo lắng sau khi uống say sẽ không có ai chăm sóc trẻ cho bạn, sợ bạn gặp chuyện không hay.

Bạn không thích tắm cũng bị cằn nhằn, đó là vì nàng muốn tạo cho bạn thói quen sinh hoạt sạch sẽ, lành mạnh.

Bạn không làm việc nhà, không giặt giũ nấu cơm, nàng tức giận, đó là vì nàng muốn bạn vận động nhiều hơn một chút, thay vì ngồi lỳ trước màn hình tivi hoặc máy tính, hoặc nằm ườn trên giường ngủ nướng.
Bạn to tiếng với nàng, nàng tức giận, đó là vì nàng mong muốn bạn có thể nói chuyện nhẹ nhàng tình cảm với nàng, nàng muốn cảm nhận được sự che chở của bạn.

Bạn thờ ơ với nàng, nàng nổi giận, đó là vì nàng muốn bạn nhớ đến nàng, hi vọng bạn sẽ nghiêm túc ghi nhận những lời nàng nói.

Bạn nói nàng có tật xấu này tật xấu nọ, nàng tức giận, đó là vì nàng muốn trong mắt bạn, nàng là người hoàn mỹ nhất, nghe những lời chê bai của bạn, nàng cảm thấy rất tủi thân.

Bạn bận rộn, nàng tức giận, đó là vì bạn không có thời gian nói chuyện với nàng, ôm nàng vào lòng, khiến nàng cảm thấy mình bị lạnh nhạt.

Bạn quên sinh nhật nàng, nàng tức giận, đó là vì đối với bạn, nàng không hề quan trọng, nàng chắc chắn cũng không cầu xin một người xa lạ có thể nhớ sinh nhật nàng.

Trên người bạn có mùi nước hoa của người khác, nàng tức giận, đó là vì nàng quan tâm bạn, bạn là tất cả đối với nàng, nàng không muốn chia sẻ bạn với người khác.

Bên cạnh có một người tức giận với mình, thật ra là một chuyện vô cùng hạnh phúc!

Và bên cạnh có một người đàn ông để mình tức giận, cũng là sự giằn vặt, đồng thời là hạnh phúc rất lớn của phụ nữ.

Bạn hãy trân trọng người phụ nữ ngày ngày cằn nhằn bên tai bạn, trong sự tức giận của nàng đong đầy sự quan tâm, lo lắng, yêu thương và kỳ vọng dành cho bạn! Vì thế, hỡi các đấng mày râu ngốc nghếch, khi bên cạnh bạn có một người phụ nữ thích nổi nóng, hãy thể hiện cho nàng thấy sự khoan dung độ lượng của phái mạnh, tiếp nhận sự đáng yêu khi nàng nổi giận với bạn!

Nhật ký của bà mẹ sinh mổ

Ngày...tháng...năm.....
Tôi sắp sinh rồi!

Tôi phải sinh mổ, tôi đã nghĩ rất đơn giản thế này: “Ngủ một giấc, tỉnh dậy có ngay một đứa con đáng yêu, sướng quá còn gì”. Nhưng sự thật không bao giờ dễ dàng như thế. Chồng tôi đã xin vào phòng mổ để được chứng kiến giây phút con chào đời, nhưng anh ấy đã thấy cảnh ruột của tôi bị kéo ra ngoài, sợ và xót đến nỗi khóc thành tiếng. Còn tôi ư, có nhiều trải nghiệm khó lòng quên được ở một ca sinh mổ!


1. Rất lạnh
Phòng sinh lạnh, rất lạnh. Tôi nằm đó mà cảm tưởng như mình bị đẩy về phía Nam cực hay Bắc cực rồi. Tôi liên tục run rẩy và nghĩ rằng, bác sĩ gây mê đã quên mình rồi. Trời ơi, có khi nào khi ra khỏi phòng mổ, tôi sẽ bị liệt cả hai chân vì đã chịu lạnh quá lâu không?

2. Bạn sẽ cảm thấy được tất cả mọi thứ
Bạn sẽ không cảm thấy đau, nhưng cảm giác khi người ta đem con ra khỏi người mình có thể cảm nhận được rất rõ. Ối. “Có thể có một chút áp lực nhẹ”, tôi nghe bác sĩ nói như thế, và rồi, cảm giác như thể một trái bowling nặng trịch nhấc khỏi cơ thể không hề nhẹ đâu bác sĩ à.

3. Đừng ngại thuốc giảm đau
Phải, sau khi sinh con thành công, tôi cảm thấy rất nhẹ nhàng và khỏe khoắn, thì ra không có gì ghê gớm như người ta vẫn nói. Và “bùm”: hết thuốc mê. Cơn đau xuất hiện một cách đột ngột và làm tôi điêu đứng. Đau, đau lắm. Thực tế là bụng tôi đã bị mổ ra rồi khâu lại cơ mà, da thịt nào chịu nổi chứ?


4. Khó biểu cảm
Nghe một câu chuyện vui và cố không cười, chỉ nhếch mép thể hiện mình có khiếu hài hước là một trong những thử thách hằng ngày. Bởi lẽ, sau khi sinh mổ, hắt hơi, ho và cười đều đem đến những cơn đau khủng khiếp.
Bởi thế, trong những tháng ngày đó, tôi đã nhận ra một chân lý rằng: “Làm bạn với những người vui tính rất là tốt, nhưng không nên gặp họ sau khi sinh mổ”. Trong trường hợp người vui tính đó là chồng mình, tôi nghĩ cánh phụ nữ nên có biện pháp cảnh cáo và trừng phạt để tránh rơi vào thảm kịch “vừa cười vừa đau”.

5. Chuyện đi ngoài là bi kịch
Suốt 7 ngày sau khi sinh mổ, tôi không thể đi ngoài được. Bạn có thể tưởng tượng nổi tình cảnh bao nhiêu chất xơ dồn ứ trong ruột không?

Sau đó tôi đã phải nhờ can thiệp y tế và ngồi đồng trong toilet hơn 50 phút để giải quyết hàng tồn đọng. Nếu không, không biết tôi sẽ phải chịu đựng cô nàng táo bón đỏng đảnh đến khi nào nữa.

6. Khu vực quanh sẹo không có cảm giác
Khu vực quanh vết sẹo mổ của tôi sẽ không bao giờ có được cảm giác nữa. Ở đó có rất ít dây thần kinh và đương nhiên nó sẽ không bao giờ lành lặn lại được. Cùng với những vết rạn da còn mờ mờ, vết sẹo mổ là một trong những “nhân chứng” cho việc làm mẹ của tôi.
Đúng là có nhiều điều không hề mong muốn phải gánh chịu khi sinh mổ thật, nhưng tôi đã có một đứa con đáng yêu. Điều này có thể bù đắp cho tất cả.

Khoảnh khắc của mẹ sinh mổ rất kỳ diệu. Để chào đón đứa con đầu lòng, mẹ đã phải dũng cảm rất nhiều.
Ngày...tháng...năm.....
Tôi sắp sinh rồi!

Tôi phải sinh mổ, tôi đã nghĩ rất đơn giản thế này: “Ngủ một giấc, tỉnh dậy có ngay một đứa con đáng yêu, sướng quá còn gì”. Nhưng sự thật không bao giờ dễ dàng như thế. Chồng tôi đã xin vào phòng mổ để được chứng kiến giây phút con chào đời, nhưng anh ấy đã thấy cảnh ruột của tôi bị kéo ra ngoài, sợ và xót đến nỗi khóc thành tiếng. Còn tôi ư, có nhiều trải nghiệm khó lòng quên được ở một ca sinh mổ!


1. Rất lạnh
Phòng sinh lạnh, rất lạnh. Tôi nằm đó mà cảm tưởng như mình bị đẩy về phía Nam cực hay Bắc cực rồi. Tôi liên tục run rẩy và nghĩ rằng, bác sĩ gây mê đã quên mình rồi. Trời ơi, có khi nào khi ra khỏi phòng mổ, tôi sẽ bị liệt cả hai chân vì đã chịu lạnh quá lâu không?

2. Bạn sẽ cảm thấy được tất cả mọi thứ
Bạn sẽ không cảm thấy đau, nhưng cảm giác khi người ta đem con ra khỏi người mình có thể cảm nhận được rất rõ. Ối. “Có thể có một chút áp lực nhẹ”, tôi nghe bác sĩ nói như thế, và rồi, cảm giác như thể một trái bowling nặng trịch nhấc khỏi cơ thể không hề nhẹ đâu bác sĩ à.

3. Đừng ngại thuốc giảm đau
Phải, sau khi sinh con thành công, tôi cảm thấy rất nhẹ nhàng và khỏe khoắn, thì ra không có gì ghê gớm như người ta vẫn nói. Và “bùm”: hết thuốc mê. Cơn đau xuất hiện một cách đột ngột và làm tôi điêu đứng. Đau, đau lắm. Thực tế là bụng tôi đã bị mổ ra rồi khâu lại cơ mà, da thịt nào chịu nổi chứ?


4. Khó biểu cảm
Nghe một câu chuyện vui và cố không cười, chỉ nhếch mép thể hiện mình có khiếu hài hước là một trong những thử thách hằng ngày. Bởi lẽ, sau khi sinh mổ, hắt hơi, ho và cười đều đem đến những cơn đau khủng khiếp.
Bởi thế, trong những tháng ngày đó, tôi đã nhận ra một chân lý rằng: “Làm bạn với những người vui tính rất là tốt, nhưng không nên gặp họ sau khi sinh mổ”. Trong trường hợp người vui tính đó là chồng mình, tôi nghĩ cánh phụ nữ nên có biện pháp cảnh cáo và trừng phạt để tránh rơi vào thảm kịch “vừa cười vừa đau”.

5. Chuyện đi ngoài là bi kịch
Suốt 7 ngày sau khi sinh mổ, tôi không thể đi ngoài được. Bạn có thể tưởng tượng nổi tình cảnh bao nhiêu chất xơ dồn ứ trong ruột không?

Sau đó tôi đã phải nhờ can thiệp y tế và ngồi đồng trong toilet hơn 50 phút để giải quyết hàng tồn đọng. Nếu không, không biết tôi sẽ phải chịu đựng cô nàng táo bón đỏng đảnh đến khi nào nữa.

6. Khu vực quanh sẹo không có cảm giác
Khu vực quanh vết sẹo mổ của tôi sẽ không bao giờ có được cảm giác nữa. Ở đó có rất ít dây thần kinh và đương nhiên nó sẽ không bao giờ lành lặn lại được. Cùng với những vết rạn da còn mờ mờ, vết sẹo mổ là một trong những “nhân chứng” cho việc làm mẹ của tôi.
Đúng là có nhiều điều không hề mong muốn phải gánh chịu khi sinh mổ thật, nhưng tôi đã có một đứa con đáng yêu. Điều này có thể bù đắp cho tất cả.

Khoảnh khắc của mẹ sinh mổ rất kỳ diệu. Để chào đón đứa con đầu lòng, mẹ đã phải dũng cảm rất nhiều.
 
Sổ tay Chăm sóc trẻ Copyright © 2012 Design by books.vn